678
Views
22
CrossRef citations to date
0
Altmetric
Original articles

‘Civilized city’: how embedded civil society networks frame the debate on urban green space in Hanoi, Vietnam

Pages 617-635 | Received 03 Jun 2014, Accepted 22 Feb 2015, Published online: 16 Jun 2015
 

Abstract

This article explores the framing mechanisms used by an embedded civil society network of urban planners, architects, and journalists in the burgeoning city of Hanoi, Vietnam, to structure the terms of debate in a controversy over the use of public space in Reunification Park. The network drew on the values of collectivism, modernization, and nationalism propagated under the socialist government’s ‘civilized city’ campaign in order to pressure the city government to preserve green space in its largest park and cease development plans for a hotel. By analyzing the content of the investigative reporting on the SAS hotel investment controversy in Reunification Park covered by the online journal of the Vietnam Urban Planning and Development Association, this article demonstrates how this embedded civil society network used methods of ‘rightful resistance’ in framing the issue, pressuring the government to be accountable to its own purported values. It shows that there are social movements both associated with, and outside of, the Vietnamese state that are competing in the construction of meaning around the debate of citizen rights to public green space in the city.

Notes on contributor

Cari Coe is an Assistant Professor in the International Affairs Department at Lewis & Clark College in Portland, Oregon. She holds her Ph.D. in Political Science from UCLA. Her research examines the relationship between state and society in contemporary Vietnam through the lenses of environmental management and the media. She grew up in Butte, Montana.

Notes

1. Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam

2. phải phát triển kinh tế – khoa học công nghệ – văn hoá – xã hội toàn diện, bền vững; bảo đảm xây dựng về cơ bản nền tảng vật chất – kỹ thuật và xã hội của Thủ đô xã hội chủ nghĩa giàu đẹp, văn minh, thanh lịch, hiện đại, đậm đà bản sắc ngàn năm văn hiến, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; phấn đấu trở thành một trung tâm ngày càng có uy tín ở khu vực, xứng đáng với danh hiệu ‘Thủ đô Anh hùng’.

3. Xây dựng, phát triển Hà Nội – Thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trái tim của cả nước ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại; kế thừa và phát huy truyền thống lịch sử ngàn năm văn hiến Thăng Long – Hà Nội, góp phần xây dựng đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn

4. Phố phường là bộ mặt của đô thị. Nhìn vào đó, người ta có thể đánh giá được trình độ dân trí của cộng đồng cư trú. Bởi ở đó có tất cả. Từ cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc nhà cửa, bố cục đường xá, trưng bày hàng hóa đến giao thông đi lại, trật tự vệ sinh, văn minh thương mại, lối sống và nếp sống văn hóa thể hiện qua giao tiếp, ứng xử và mọi mặt sinh hoạt của con người.

5. ‘Thứ nhất, đất này là đất công viên công cộng, nó được tạo nên bằng sức lao động của tuổi trẻ Thủ dô chúng tôi, cho mục đích công cộng. Việc Tổng công ty Du lịch Hà Nội lấy mảnh đất này để góp vốn với các ông xây khách sạn là sai cả về quy hoạch lẫn chủ quyền. Đất đó không phải của họ thì tại sao họ được 'góp vốn'?’

6. Hà Nội của ta, Thủ Đô yêu dấu, một thời đạn bom, một thời hòa bình… Nhớ phố thâm nghiêm rợp bóng cây, tiếng ve ru những trưa hè. Và nhớ những công viên vừa mới xây, bước chân em chưa mòn lối. (Remembering Hanoi, Nhớ về Hà Nội, by Hoàng Hiệp)

7. Tôi rất mong mỏi rằng chính quyền thành phố Hà Nội, những người thực sự chăm lo cho đời sống của người dân Hà Nội sẽ hành động vì lợi ích của hàng ngàn người dân thường hàng ngày đến tập thể dục và vui chơi trong công viên Thống Nhất. Hãy dọn dẹp những công trình lấn chiếm và chăm sóc cho công viên được trỏ nên sạch đẹp, là lá phổi xanh của thành phố. Các thành phố, dù giàu hay nghèo, không thể để những công viên, tài sản quý báu của mình bị xâm phạm hoặc hủy hoại.

8. Không gian công cộng được xác định là các đường đi bộ, vườn hoa, bãi cỏ, khoảng trống, khoảng không gian mà bất cứ ai (không phân biệt giàu, nghèo, trình độ, tôn giáo, dân tộc…) đều có thể đến. Các trung tâm mua bán dù được xây trên diện tích công cộng nhưng không phải là không gian công cộng, kể cả việc nó cũng phục vụ nhiều người, bởi vẫn mang tính chất tư nhân, hạn chế sự tiếp cận của số đông người khác.

9. Mấy ngày nay, thấy báo chí trong nước đưa tin về việc xây dựng một khách sạn trong công viên, tôi nghĩ mình cần phải nhanh chóng viết ra và chia sẻ những suy nghĩ của mình – một người dân thành phố về cái công viên mình yêu quý, trước khi quá muộn. […] Vẫn biết rằng đất xây dựng của Hà Nội cũng đang thiếu, nhưng có thể so sánh được với Manhattan không? […] Central Park được coi là hình mẫu về bảo vệ và duy trì không gian công cộng trong các thành phố lớn. Người dân luôn coi công viên là một trong những niềm tự hào của thành phố. Nhưng quan trọng hơn, những giá trị mà Central Park mang đến được tạo ra từ chính công sức của người dân và từ cam kết phục vụ cộng đồng của nhiều thế hệ lãnh đạo thành phố, chứ chưa bao giờ từ một khoản tiền đầu tư của bất kỳ một công ty hay tập đoàn thương mại nào.

10. Notably, Mike Douglass, who co-directed the documentary film mentioned at the beginning of this article, ‘Dancing in the Park – Hanoi at Its Millennium’ with Henry Mochida and with Hao Nguyen (Citation2010), is former head of the University of Hawaii Globalization Research Center. VUPDA apparently has close international ties to a number of international NGOs and research centers, such as the Globalization Research Center.

Reprints and Corporate Permissions

Please note: Selecting permissions does not provide access to the full text of the article, please see our help page How do I view content?

To request a reprint or corporate permissions for this article, please click on the relevant link below:

Academic Permissions

Please note: Selecting permissions does not provide access to the full text of the article, please see our help page How do I view content?

Obtain permissions instantly via Rightslink by clicking on the button below:

If you are unable to obtain permissions via Rightslink, please complete and submit this Permissions form. For more information, please visit our Permissions help page.