158
Views
0
CrossRef citations to date
0
Altmetric
Research Article

Historical Continuities and Changes in the Ethnic Politics of Hmong-Miao Millenarianism

 

ABSTRACT

Millenarian movements used to be regarded as native reactions to enormous social disruptions caused by colonial intrusion, doomed to failure and at best a step on the way to more “modern” forms of collective social resistance. In fact, they have both pre-dated and outlasted colonialism, featuring in ethnic politics across Asia and beyond to this day. Nevertheless, its encounter with modernity has not left millenarianism unchanged, as is shown in this article’s historical case study. A comprehensive timeline and mapping of past and present Hmong-Miao millenarian activity highlights several enduring features including a context of economic and political crisis, their transnational nature, the prevalence of manipulation and/or coercion, and specific cultural symbols within supernatural predictions. Equally important are the historical developments, from pan-ethnic to mono-ethnic and from violent to peaceful (but still threatening to political and religious authorities), reflecting historical trends of ethnicisation and territorialisation. The mechanics of such reproductions and transformations are then unpacked, before the Hmong-Miao experience is compared with millenarian activity from other groups of upland Southeast Asia. Millenarianism continues to play a role in voicing social discontent, challenging power structures and moulding ethnic relations, but needs to be examined and understood within evolving socio-political contexts.

Second-language abstract (Vietnamese)

Trong lịch sử, những phong trào báo hiệu thời đại hoàng kim (millenarian movements) được các nhà nghiên cứu giải thích là cách phản ứng của người địa phương đối với tình trạng đảo lộn xã hội do sự thực dân hóa phương Tây. Những phong trào này được coi là “lạc hậu”, chắc chắn thất bại và sẽ bị thay thế bởi loại kháng cự “hiện đại” hơn. Thực ra, hiện tượng thời đại hoàng kim (millenarianism) đã có mặt trước thời kỳ thực dân và vẫn tồn tại đến ngày nay, tiếp tục biểu lộ trong hoạt động chính trị sắc tộc khắp Châu Á. Bài này tìm hiểu lịch sử hiện tượng thời đại hoàng kim trong cộng đồng dân tộc H’mông-Miao để so sánh các phong trào cũ với các phong trào mới, xảy ra gần đây. Có nhiều đặc điểm giống nhau từ trước đến nay bao gồm: tình trạng khủng hoảng kinh tế-chính trị, phong trào vượt phạm vi quốc gia, luận điệu lôi kéo hoặc ép buộc, biểu tượng văn hóa đặc trưng, và lời tiên tri siêu nhiên. Cũng có hai sự phát triển theo niên đại quan trọng: các phong trào báo hiệu thời đại hoàng kim đã biến đổi (1) đối với mặt sắc tộc từ đa dạng đến một sắc tộc thôi; (2) từ hoạt động mãnh liệt đến hoạt động hòa bình. Hai xu thế phát triển này phản ánh hai quá trình lịch sử là ‘sắc tộc hóa’ (ethnicisation) và ‘lãnh thổ hóa’ (teritorialisation). Bài này cũng so sánh trải nghiệm H’mông-Miao với các hoạt động tương tự của những dân tộc khác trong khu vực miền núi Đông Nam Á. Hiện tượng thời đại hoàng kim tiếp tục thể hiện vai trò lên tiếng về những bất mãn xã hội, thách thức cấu trúc quyền lực và ảnh hưởng tới các mối quan hệ xã hội, nhưng chúng ta phải tìm hiểu hiện tượng này trong bối cảnh xã hội, chính trị thay đổi.

Acknowledgements

I would like to thank Mandy Sadan for her engagement with, and input to, my research, which is much more robust as a result. I also want to dedicate this article to the late Nicholas Tapp for his support, encouragement and generosity of time during the time I conducted this research.

Notes

1 Specific timeline events that are mentioned in the article will be additionally referenced in bold with a letter corresponding to their position on ; e.g., the 1795–1797 violent uprising in Hunan & Eastern Guizhou (A).

2 Note that the promise of a Hmong kingdom/homeland is not limited to millenarianism but is a wider theme of Hmong politics, prominently utilised and aspired to by “secular political brokers” (Lee, Citation2015) such as Vang Pao and Touby Lyfoung, among others. As stated above, this article employs a narrow definition of millenarianism, so wider use of Hmong cultural symbols/legendary themes by non-religious leaders is not covered in detail.

3 Dr Ian Baird, personal communication, 5 January Citation2017.

Additional information

Funding

This work was supported by the UK Arts and Humanities Research Council.

Reprints and Corporate Permissions

Please note: Selecting permissions does not provide access to the full text of the article, please see our help page How do I view content?

To request a reprint or corporate permissions for this article, please click on the relevant link below:

Academic Permissions

Please note: Selecting permissions does not provide access to the full text of the article, please see our help page How do I view content?

Obtain permissions instantly via Rightslink by clicking on the button below:

If you are unable to obtain permissions via Rightslink, please complete and submit this Permissions form. For more information, please visit our Permissions help page.