389
Views
1
CrossRef citations to date
0
Altmetric
Research Article

The underground seen: moving images, heterotopias, and the postsocialist bearing witness

Pages 64-89 | Published online: 16 Nov 2020
 

ABSTRACT

For seven nights in October 2016 an underground film festival took place in Ho Chi Minh City, Vietnam skirting existing structures of official media censorship. The festival brought together independent films and video arts from Southeast Asia that touch upon the subject of Western colonialism and its lingering traumas. The festival also redefined the meaning of audience engagement. Hosted at various obscure locations across the dense metropolis, the festival’s organizers required audience members to navigate traffic jams, endure inclement weather, check for real-time updates, potentially lose their ways, and rediscover agency in the process. This experience of intentional alterity with regards to authorization, obfuscation, and misdirection reflects the condition of state domination over collective memories, movements, and maladies. Michel Foucault posits the concept of heterotopia as a counter to authoritarianism and oppression. By heterotopias, literally ‘other places’, he identifies physical places, neither good nor bad, that are outside society's space and time, at once isolated and accessible. This essay examines the sights, scenes, and sounds of the Out of Frame Film Festival, whereby the strategic use of subaltern spaces for film screenings merges present lived experiences with previous dispossessions. I argue that the geography of movement and the out-of-way places intrinsic to the audience experience bear witness to the socialist past leaking into the present through the blurring of filmic narratives and lived environments. The underground is seen as the nexus where the confluence of ‘others’ and the process of ‘self-othering’ in ‘other places’ become an emergent political event.

Correction Statement

This article has been republished with minor changes. These changes do not impact the academic content of the article.

Acknowledgements

Earlier versions of this essay were presented at the American Anthropological Association’s Conference and Duke University’s Critical Asian Humanities Workshop in 2017, and the National University of Singapore’s Asia Research Institute Conference in 2018. I wish to thank Minna Valjakka, Erik Harms, Carlos Rojas, Guo-Juin Hong, Doreen Lee, and the two anonymous reviewers for their incisive comments and suggestions.

Disclosure statement

No potential conflict of interest was reported by the author(s).

Notes on contributor

Tri Phuong is a PhD Candidate at Yale University’s Department of Anthropology. His research focuses on digital technologies, urban youth cultures, and social movements in Vietnam.

Notes

1 For more information, see Out of Frame Festival’s (Citation2016) website.

2 This is my translation of the original poem Việt Nam Thập Niên Tám Mươi Có Gì Lạ, sourced in Phuong Sinh’s anthology Chú Thích Cho Những Ngày Câm Nín first published in 1992 by independent photocopy and binding. The original poem was burned by Phuong Sinh in Saigon before he left the country as a refugee in 1986. The author re-transcribed the poem by hand from memory upon his arrival in the United States in 1987. It was subsequently republished and digitized as part of a poetry collection by a transnational collective of literary expats in exile at a later date.

3 The following are original Vietnamese texts transcribed and translated by the author. Written reflection by engaged audience on Day by Day: Ngày qua ngày là một bức tranh đời sống chân thực của những người “out of frame.” Họ là những con người vất vưởng – không theo nghĩa nay đây mai đó, họ sống vững chắc từ đời này qua đời nọ ở một vùng đất nhưng họ vất vưởng vì không có sự thừa nhận công dân và quyền công dân của bất cứ một tổ chức/quốc gia nào (Việt Nam/Campuchia). Trong muôn vàn hiện trạng của đời sống, một cơ duyên đã đưa đạo diễn trẻ đến với những con người “không được thừa nhận nhân quyền làm người” này. Cũng như trong muôn vàn sự chọn lựa của mình va đẩy đưa của đời sống, tôi – một người vốn luôn muốn bịt mắt mình để khỏi phải trông thêm những cảnh thê lương ám ảnh mà đời sống bày biện – lại va chạm với bộ phim mà chủ đề của nó là một nhức nhối thân phận. Suy cho cùng, dù in frame hay out of frame, thì đó là một hoàn cảnh mà con người khó có thể định đoạt cho mình. Nhưng bản năng sống, con người sẽ chấp nhận và nỗ lực thích nghi. Sự chấp nhận khiến người ta bớt than thân trách phận mà hành động để tồn tại.

4 Written reflection by engaged audience on Day by Day: Nhờ không gian trình chiếu phim nên mình cũng có riêng cho bản thân những trải nghiệm mới. Đó là việc vừa xem phim, vừa nghe tiếng mưa lúc to lúc nhỏ ngay bên cạnh. Lúc đầu mình còn bị tạt ướt chân vì ngồi phía ngoài, nhưng sau đó được chú bên cạnh đổi chỗ nên nhường phần bị ướt cho chú. Đó là một thứ mình thường nhớ, hành động tốt của một người lạ. Và nó là một yếu tố giúp mình có thêm ký ức tích cực về buổi chiếu phim. Đó còn là việc vừa xem phim vừa phải dè chừng khi lâu lâu lại hít phải khói thuốc bị động. Mình biết rõ sự trải nghiệm mà dự án mang đến. Nó trao cho người xem quyền tự do rất lớn khi các bên đồng ý đến một địa điểm vốn-ít-ai-nghĩ-có-thể-chiếu-phim. Mình nghĩ mình tôn trọng thói quen hút thuốc của các bạn hút thuốc, nhưng mình cũng mong trong những buổi chiếu phim khác, các bạn ấy cũng tôn trọng những người không hút thuốc và tìm cách hạn chế nó khiến mình mất tập trung khá nhiều.

5 Written reflection by engaged audience on Day by Day: Thật tuyệt vời khi có thể hòa mình vào mạch phim, như cách mình hòa mình vào dòng chảy đời sống. Đó là “in frame” của người xem với màn ảnh. Bằng cách chọn một quán café rất đời thường, chúng ta – những con người đời thường sẽ đối diện với màn ảnh - những con người khác trong một chiều kích không gian khác, với đời thường rất khác. Nhưng bằng tâm thế đời thường (chứ không phải một khán giả), chúng ta không nhất thiết phải bi xót như một bề trên/kẻ may mắn dành cho kẻ không may. Hoặc giả, chúng ta cũng không đặt mình xa cách với những nhân vật trên màn ảnh (những hiệu ứng này rất dễ xảy ra nếu rạp phim là một rạp chuẩn đẹp kiểu CGV hoặc BHD). Đời sống chúng ta tiếp vào dòng chảy đời sống của những thân phận, có thể khác nhau về chiều kích không gian, thời gian, địa lý, nhưng ta vẫn có sự cảm thông và một cái vỗ vai chia sẻ, động viên, tiếp nghị lực cho nhau trong chặng đường dài của những điều không hay trong một thể chế mà, chỉ sống trong nó đã là điều không may (và sống ngoài nó cũng chẳng may hơn).

6 Excerpt from Letters from Panduranga.

7 Written reflection by engaged audience on Across the Forest: Xuyên suốt phim, những “độc giả bộ hành” được dẫn đường bởi chiếc ống len quay phim. Chiếc ống len thì bị bủa vây, quấy nhiễu bởi đám côn trùng/thiêu thân/mối như thách đố sự kiên nhẫn của người bộ hành tiếp tục hành trình bằng cách nhìn về phía “bên kia” – bên kia ống kính, bên kia những con thiêu thân. Nhưng bên kia đó cũng không tươi xanh hơn: có khi đó là những thây ma đong đưa, có khi là những bóng người vật vờ, có khi khô cằn, có khi tàn tạ héo úa. Cộng thêm đó, những âm thanh nghe ra tiếng ồn lúc rầm rĩ khi rầu rĩ. Tất cả hiệu ứng âm thanh hình ảnh như nỗ lực kéo khán giả vào không khí ngột ngạt của bộ phim: khán giả trở thành một nhân vật trong bối cảnh nghĩa là không-thể-trốn-tránh cái không khí trơ khốc, bức bối rời rạc không hiểu nổi, chịu không nổi. Quá 20 phút, thị lực rã rời. Tôi không còn xem những giấc mơ, tôi đang mơ, tôi đi vào giấc mơ riêng tôi. Giấc mơ về khung hình trắng 20 phút và người ta gọi đó là thiền, với tôi, lúc đó là thôi miên, giấc mơ performance art của Marina Abramovic, mà tôi ngồi đây, trông đấy, bức bối và không thể cựa quậy, ô hay, tôi đang bị trói bởi sợi dây nào? Tôi rùng mình nghĩ, nếu bên kia rừng rậm, không phải là tươi xanh, mà là một bản án vay trả của nhân quả liền kề, liệu con người có sống khác đi? Hoặc giả, nếu chả còn rừng rậm để phân ranh bên này hay bên kia: chúng ta có chăng là những bóng ma trong khung hình?

8 The original conversation in Vietnamese is as follow:

Tung: Tác phẩm này là một cơn ác mộng, một giắc mơ khi mình thức tỉnh phải cố gắng xóa đi khi làm vệ sinh buổi sáng.

Audience: Phim tạo cảm giác rất khó chịu. Có phải người đạo diễn muốn hành hạ khán giả?

T: Nếu khó chịu sao bạn không bỏ cuộc?

A: Phòng chiếu phim quá hẹp và đông người không đi được.

T: Đôi khi mình là một con ma, phải mượn hồn để nói một gì đó. Bây giờ mình là một con ma.

A: Có gì châm biếm ở đây không?

T: Có.

9 Original excerpt: Tất cả mọi người đều đang làm điều tốt nhất mà họ có thể làm. Mỗi người đều có một lịch sử và mang theo một di sản khác nhau. Mỗi người đều đã học nhiều cách để tồn tại và sinh sống. Mỗi người đều làm điều tốt nhất họ có thể làm, dù ý thức hay vô thức. Dựa trên những gì họ biết, và những gì họ đã học được cho đến thời điểm này.

 

Log in via your institution

Log in to Taylor & Francis Online

PDF download + Online access

  • 48 hours access to article PDF & online version
  • Article PDF can be downloaded
  • Article PDF can be printed
USD 53.00 Add to cart

Issue Purchase

  • 30 days online access to complete issue
  • Article PDFs can be downloaded
  • Article PDFs can be printed
USD 351.00 Add to cart

* Local tax will be added as applicable

Related Research

People also read lists articles that other readers of this article have read.

Recommended articles lists articles that we recommend and is powered by our AI driven recommendation engine.

Cited by lists all citing articles based on Crossref citations.
Articles with the Crossref icon will open in a new tab.